MỘT SỐ BỆNH THƯỞNG THẤY Ở LOÀI CÁ CẢNH 1. Bệnh nấm (sapralegnia) Bệnh này được coi là phổ thông thường xảy ra ở cá,gây ra bởi loài nấm Saprolegnia và Achya. Cá mới bị bệnh ban đầu có những chấm trắng nhỏ,sau lan gần hết toàn thân cá kiệt lực rồi chết. Để diều tri người ta dùng thuôc Acriflavine pha phối hợp với muối ăn và dùng Methylene xanh tắm cho cá. Sau đó hco cá vào hồ mơi và tẩy uê hồ bệnh. 2. Bệnh thối mang Bệnh do ký sinh trùng Gyrodactylus gây ra,làm hư hại mang và da cá. Cá bị bệnh thường đứng im lặng và di chuyển đột ngột. Điều trị bằng cách pha thuốc tím,liêu lượng 3mg cho 10 lít nước và cho cá tắm. Nên cách ly cá bệnh để điều trị. 3. Bệnh báng Cá bị bệnh bụng to ra,mắt lồi,vẩy dựng,bơi ít hơn bình thường. Điều trị bằng cách pha một gam Quinin Sufat với khoảng 20 lít nước để tắm cá trong 2-3 giờ,nhiệt độ nước khoảng 20-30oC. 4. Bệnh đốm trùng cỏ (Ichthyophrius multifiliis) Nguyên nhân là do trùng cỏ (Ichthyophrius) gây ra lớp nấm trắng mọc trên da và vây cá. Để điều trị dùng thuốc khoáng xanh malachite sẽ rất công hiệu. Tuy nhiên nên bôi theo sự chỉ dẫn cho từng loại cá riêng biệt. Tương phản với thuốc Methylene xanh,thuốc Malachite sẽ rất độc hại nếu dùng quá liều. 5. Bệnh viêm ruột và bao tử Do cá ăn thức ăn thiếu phẩm chất hoặc không phù hợp. Cá bị bệnh,bụng phình to và nằm dưới đáy hồ ít bơi lội. Điều trị bằng cách tăng nhiệt độ trong hồ lên 28-30oC,sau đó pha mối vào nước trong hồ với liều lượng 5-10 gam/lít nước. Nếu bệnh do ký sinhh trùng đường ruột người ta cho cá tăm nước muối (pha khoảng 30gam muối với một lít nước),tắm cá 3 phút. Mỗi ngày tắm một lần. Tắm bồn đến 5 ngày liên tục. 6. Bệnh đỏ vây (Erythrurite) Bệnh này thường xuất hiện trong những hồ chứa quá nhiều cá gây truyền nhiễm. Cá bị bệnh này thường biểu hiện với các vây sưng đỏ,đặc biệt là vây đuôi. Điều trị bằng cách giảm số lượng cá trong hồ. Pha muối vào hô nước với liều lượng 100gam cho 10 lít nước,hoặc dùng thuốc Formaldehyde pha theo liều lượng 1ml 40% formaldehyde) cho 4-6 lít nước rồi tắm cá trong khoảng 30 -60 phút. Nên cách lyy cá bệnh để điều trị. Phương pháp này cũng áp dụng chữa cho cá bị bện ghẻ trùng cỏ (Ichthyophthirius) BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG GÂY RA • Ký sinh Amyloodinium Loài kí sinh này xâm nhập vào cơ thể bằng nhiều nguồn thức ăn thực vật hoặc cá bị bệnh…Ca1 bị bệnh này,toàn thân phủ một lớp màu nâu và chỉ xuất hiện khi ánh sáng chiếu vào nếu bị nặng sẽ biểu hiên rõ ở bụng. Cá con bị bênh này các vây tủa ra và dính bết vào nhau. Các loại cá trong họ Mê lộ thường hay mắc bệnh này. Điều trị bằng cách tắm cá trong dung dịch sulfat đồng ()CuSO4). Tuy nhiên,phương pháp này rất độc hai,có thể giết những động vật không có xương sống cho nên không thể áp dụng cho những loại cá vì tính mẫn cảm của nó. Thuốc chỉ có thê sử dụng khi pH=7. • Ký sinh Piscicola và Gemilepsis Đây là loài đỉa hút máu,chúng truyền độc trong máu và những bệnh truyền nhiễm khác. Chugn1 xâm nhập vào hồ cá qua thức ăn thiên nhiên. Điều trị bằng cách dùng nhíp gắp ra. Turong72 hợ lan rộng,dùng thuốc Lysol với liều lượng 2ml cho một lít nước và tắm cho cá 5 giây. Nếu số lượng cá nhiều, cũng phải thử vài con trướcđể xem kết quả. • Ký sinh Argulus Được gọi là loại rận cá. Chúng thường bám vào cơ thể cá để cắn và hút chất nhờn, chugn1 xâm nhập vào hồ cá cùng với phiêu sinh vật. Điều trị bằng cách dùng nhíp gắp chúng ra khỏi thân thể cá. Trường hợp chúng sinh sản lan tràn trong hồ phải dùng thuốc lysol. Sau khi tắm cá xong ta đem cá vào môi trường vô trùng. Hồ cá nhiễm bệnh phải được tẩy trùng bằng thuốc Chloramine rồi đem xúc rửa sạch và phơi nắng trước khi sử dụng PHÒNG BỆNH CHO CÁ Giữ vệ sinh hồ cá,sự cô lập cá mới một thời gian trước khi cho vào hồ cá và một môi trường sống tối ưu là những biện pháp đề phòng bộc bệnh phát. Việc vớt cá bệnh và cá chếtra khỏi hồ đúng là sự ngăn ngừa bênh kịp thời. Các loài thuốc nên sử dụng đúng liều lượng theo sự chỉ dân của chuyên gia để tránh hậu quá xấu do sự phản ứng của thuốc. Tóm lại việc phòng bệnh dễ hơn chữa bệnh. Nguồn Google